Quản trị rủi ro Kinh Doanh, Trong kinh doanh, rủi ro là không tránh khỏi. Không có bất cứ doanh nghiệp nào chắc chắn 100% đối với sản phẩm cũng như dịch vụ của mình. Chính vì vậy quản lý rủi ro là điều cần thiết với mọi doanh nghiệp.
Khi đã quyết định đầu tư kinh doanh, cho dù là kinh doanh lớn hay nhỏ lẻ thì chắc chắn sẽ đều có những rủi ro riêng. Không có bất cứ doanh nghiệp nào có thể chắc chắn được sản phẩm của doanh nghiệp 100% là chất lượng nhất, uy tín và an toàn nhất. Rủi ro trong kinh doanh có thể gây nên bởi các tác động khách quan ở bên ngoài hoặc chủ quan từ bản thân doanh nghiệp, có rất nhiều nguyên nhân tạo ra rủi ro và phạm vi biểu hiện nó cũng vô cùng rộng lớn. Chính vì thế, việc doanh nghiệp có thể kiểm soát một cách tối đa rủi ro trong kinh doanh đã khiến công ty khá nhiều khi đứng trước vấn đề phá sản.
Quản trị rủi ro trong kinh doanh là gì?
Đầu tiên quản trị rủi ro là gì? Risk Management hay quản lý rủi ro bao gồm việc nhận diện, đánh giá và đối phó với những yếu tố rủi ro vốn là một phần trong hoạt động của doanh nghiệp.
Quản lý rủi ro hiệu quả có nghĩa là nỗ lực kiểm soát, càng sớm càng tốt những kết quả trong tương lai cao bằng cách suy nghĩ tích cực thay vì phản ứng. Do đó, quản trị rủi ro là một trong các kỹ năng quản trị giúp giảm thiểu được khả năng tạo ra rủi ro lẫn ảnh hưởng khi nó diễn ra.
Tầm quan trọng của quản trị rủi ro trong kinh doanh
Mọi doanh nghiệp hoạt động điều hướng tới mục tiêu tạo ra lợi thế cạnh tranh và mang tới giá trị gia tăng lên khi các đối tác bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp liên kết chặt với hoạt động của mình. Để có thể thực hiện được mục tiêu trên, doanh nghiệp cần xây dựng cho mình chiến lược hoạt động và hàng loạt các chương trình, kế hoạch nhằm thực hiện các chiến lược đã được đặt ra.
Với Dịch vụ soát xét hoạt động theo yêu cầu hoặc Dịch vụ thuê nguồn lực, TL Academy sẽ hỗ trợ quý vị các yêu cầu sau:
Đánh giá tính hiệu quả và hữu hiệu của những chu trình trọng yếu đang hoạt động (vd: mua hàng – phải thanh toán, bán hàng – phải thu, bán và thu tiền mặt, chi trả lương) thông qua mối quan hệ với những chu trình trọng yếu;
•Quý vị có thể thực hiện thuê ngoài chức năng Kiểm toán nội bộ tại TL Academy nhằm đáp ứng được mục tiêu đánh giá tổng quát.
Lương Hồ Trân giải thưởng chuyên gia Marketing xuất sắc Việt Nam
Chuyên Gia Marketing Lương Hồ Trân phỏng vấn truyền hình HTV9
Các chuyên gia kiểm toán nội bộ của công ty, thông qua việc hiểu biết rủi ro kinh doanh cùng những rủi ro có liên quan, sẽ đánh giá danh mục rủi ro của Quý công ty và xây dựng kế hoạch kiểm toán nội bộ thích hợp để thoả mãn nhu cầu của quý vị. Chúng tôi sẽ giúp quý vị cải tiến những hạn chế về kiểm soát nội bộ và giúp quý vị tăng cường được hiệu quả quản lý thông qua việc nhận diện cơ hội cải tiến và chuyển hoá những cơ hội cải tiến trở thành lợi thế kinh doanh.
Tư vấn quản trị rủi ro trong kinh doanh
Với dịch vụ tư vấn về kiểm toán nội bộ, chúng tôi sẽ làm việc với Ban giám đốc của Quý công ty nhằm hỗ trợ việc xây dựng bộ phận kiểm toán nội bộ dựa trên những bước thích hợp (vd: nhận diện kỳ vọng của những bên liên quan, xây dựng cấu trúc và quy chế hoạt động đối với bộ phận kiểm toán nội bộ, xác định mức độ rủi ro của công ty, xây dựng chiến lược kiểm toán nội bộ, nhận diện nguồn lực cần thiết sử dụng, xây dựng thủ tục kiểm toán nội bộ, xây dựng các công cụ kiểm soát và đánh giá hoạt động).
TL Academy sẽ hỗ trợ đánh giá những kỹ năng cần thiết, triển khai những nội dung đào tạo tới từng thành viên của bộ phận kiểm toán nội bộ. Các nội dung đào tạo tổng quan hoặc chuyên sâu sẽ được xây dựng nhằm có thể đáp ứng được yêu cầu của nhân sự trong bộ phận này.
Với dịch vụ soát xét đánh giá chất lượng hoạt động, TL Academysẽ giúp cải thiện chất lượng của bộ phận Kiểm toán nội bộ và giúp cải tiến hoạt động thông qua những đánh giá chính xác và khách quan nhằm giúp bộ phận luôn hoạt động theo đúng tinh thần và nội dung yêu cầu của những chuẩn mực liên quan.
Chúng tôi sẽ hỗ trợ đánh giá hiệu quả và tính hữu dụng của bộ phận kiểm toán nội bộ của Quý công ty thông qua việc so sánh với chính sách kiểm toán nội bộ, kỳ vọng của các bên liên quan và thông lệ hàng đầu thị trường.
Dịch vụ quản trị rủi ro trong kinh doanh của TL Academy chúng tôi
- Thực hiện dịch vụ kiểm toán nội bộ
- Soát xét hoạt động theo yêu cầu/dịch vụ thuê ngoài
- Soát xét chất lượng hoạt động kiểm toán nội bộ
- Đánh giá mức độ chấp hành các quy định quản trị doanh nghiệp
- Đánh giá hệ thống Kiểm soát nội bộ
- Cung cấp gói dịch vụ quản lý rủi ro
Dịch vụ của Công ty tư vấn TL Academy:
– Xây dựng chính sách và chiến lược quản lý rủi ro trong doanh nghiệp;
– Thiết kế chiến lược quản lý rủi ro theo cấp độ chiến lược và chức năng doanh nghiệp
– Xây dựng văn hoá ứng xử với rủi ro trong doanh nghiệp trong đó có việc đào tạo nhân viên quản lý rủi ro trong doanh nghiệp;
– Xây dựng chính sách và quy trình quản lý rủi ro nội bộ cho từng bộ phận chức năng trong doanh nghiệp;
– Thiết kế và giám sát quy trình quản lý rủi ro;
– Điều phối các hoạt động chức năng khác nhau có liên quan đến vấn đề quản lý rủi ro trong doanh nghiệp;
– Xây dựng các quy trình đối phó với rủi ro trong đó có những chương trình phòng ngừa nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục;
– Chuẩn bị báo cáo tình hình quản lý rủi ro cho hội đồng quản trị và những đối tác liên quan của doanh nghiệp.
Những dấu hiệu dễ gặp giúp nhận diện một hệ thống quản lý rủi ro không hiệu quả:
– Doanh nghiệp không xây dựng chính sách quản lý rủi ro;
– Doanh nghiệp không thực hiện các nỗ lực nhằm ngăn ngừa rủi ro;
– Không có người chịu trách nhiệm quản lý rủi ro trong doanh nghiệp;
– Quản lý rủi ro không được coi là vấn đề trọng tâm của doanh nghiệp;
– Doanh nghiệp chưa quan tâm quản lý rủi ro hoặc quan tâm rất muộn;
– Không có khuôn khổ đánh giá rủi ro nhất quán trong doanh nghiệp;
– Doanh nghiệp không gắn kết quản lý rủi ro với các quy trình hay chuỗi giá trị của doanh nghiệp;
– Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý rủi ro ngày càng lỏng lẻo;
– Doanh nghiệp thực hiện quản lý rủi ro một cách không hiệu quả;
– Công tác quản lý rủi ro đang bị buông lỏng trong doanh nghiệp;
– Không có sự thống nhất giữa cách biểu đạt ngôn ngữ rủi ro trong doanh nghiệp;
– Thiếu sự chia sẻ thông tin về rủi ro trong doanh nghiệp.
2. Một số loại rủi ro trong đầu tư
2.1 Rủi ro về vốn
Đây là rủi ro thường xuyên tái xuất hiện trong trường hợp khi bạn đầu tư mua cổ phiếu hoặc đóng góp một phần vốn của bản thân vào công ty. Nếu công ty bạn đầu tư có xu hướng phát triển, bạn sẽ thu được một khoản lời nhất định theo tỷ lệ góp ban đầu. Ngược lại, nếu công ty bị thua lỗ bạn cũng sẽ bị ảnh hưởng không ít, có thể mất cả nguồn vốn đầu tư.
Vì vậy khi tiến hành đầu tư, bạn cần xem xét rất kĩ về hiệu quả quả kinh doanh của một trong công ty trong thời gian tới. Cùng với phân tích những lợi thế và tiềm năng trong tương lai. Các đội ngũ làm người quản lý hay lãnh đạo có tố chất và sự thông minh như vậy nào. Trên lý thuyết này đề đánh giá xem lợi nhuận thu được có tương xứng hay không.
2.2 Rủi ro về lợi nhuận
Rủi ro tài chính cũng được biểu hiện với hoạt động đầu tư gắn kèm với trái phiếu. Khi mà doanh nghiệp thực hiện phát hành trái phiếu điều chỉnh lãi suất. Bằng cách mua tất cả những trái phiếu cũ có phân lời cao, và phát hành trái phiếu mới với phân lời thấp hơn. Khi phát hành, người đang giữ trái phiếu sẽ nhận được mức lợi nhuận thấp hơn giá trị ban đầu được đảm bảo.
Các rủi ro đảm bảo tính chất khoản vốn cũng được đảm bảo. Tuy nhiên so với thời gian đầu tư, mức lợi nhuận thực là không đảm bảo. Nó phản ánh sự suy giảm trong tính ổn định và tính toán mức lợi nhuận ban đầu.
Để đảm bảo phòng tránh được những rủi ro trên, nhà đầu tư nên chú ý về uy tín cũng như hiệu quả của tổ chức phát hành. Đồng thời để mang đến những lợi nhuận cao hơn, có thể chia khoản đầu tư làm nhiều khoản nhỏ. Thực hiện đầu tư trên những trái phiếu được phát hành khác nhau. Mang đến sự đa dạng hoá để tìm lợi nhuận.
2.3 Rủi ro từ thị trường bất động sản
Rủi ro thị trường có thể nói là rủi ro lớn nhất mà doanh nghiệp bất động sản cũng thường gặp phải. Trong trường hợp thị trường khi bị “đóng băng”, doanh nghiệp sẽ phải đối diện với tình trạng sản phẩm cung ứng trên thị trường không có người mua, đặc biệt trong thị trường kinh doanh bất động sản. Một miếng đất hay một ngôi nhà nếu bán được trong thời gian ổn định có khi phải mất đến vài tháng. Và khi thị trường bật trở lại thì các sản phẩm đó lại bị động “nằm im tại chỗ”.
2.4 Lạm phát
Lạm phát dẫn đến sự mất giá trị của đồng tiền, được định nghĩa với việc giá cả trên hàng hoá hay dịch vụ bị “độn” quá cao trên thị trường, điều này có thể được định nghĩa đơn giản là vật giá tăng, khiến người tiêu dùng phải trả thêm số tiền nhiều hơn nhằm thực hiện nhu cầu của họ. Trong một lúc thời điểm kinh tế phát triển mạnh, giá nhà cửa, đồ ăn, đồ dùng cùng nhau lên giá. Các giá cả leo thang như vậy cũng gắn với những phản ánh trong tổng sản phẩm quốc nội tăng trưởng. Tuy nhiên, sự mất giá chỉ được phản ánh khi đối chiếu tỷ giá tiền tệ.
Lạm phát tác động tiêu cực đến những nhu cầu đầu tư nước ngoài. Hoặc tác động lên các lao động có thu nhập thấp. Đồng tiền không còn đủ giá trị để mua các vật dụng cần thiết phục vụ cuộc sống mỗi ngày. Các đảm bảo về nhu cầu không được phản ánh, dẫn đến việc nguồn cầu cung cấp trên thị trường cũng cần chuyển dịch theo. Rủi ro lạm phát luôn đi kèm với các khoản tiền đầu tư vào quỹ tiết kiệm. Các giá trị phản ánh trên thị trường cao, trong khi thực tế thì không mang đến nhiều nhu cầu được đảm bảo.
2.5 Rủi ro về thuế
Thuế là một khoản thu lớn trong ngân sách nhà nước, sử dụng nhằm thực hiện các nhu cầu như tiêu dùng hay xây công trình quốc gia, đảm bảo mục đích ổn định và phát triển. Tuy nhiên với tính chất của một nghĩa vụ, nó cũng tác động khá nhiều lên mức thu nhập thực tế. Từ đó phản ánh trên tiêu dùng, đầu tư hay tiết kiệm. Ảnh hưởng sự phát triển kinh tế không ổn định.
Nhiều nhà đầu tư lợi dụng các kẽ hở của luật thuế nhằm kiếm lời, điều đó biểu hiện thông qua những báo cáo tài chính không trung thực, qua đó né tránh nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước. Các nghĩa vụ thuế ở nhiều khu vực được phản ánh với giá trị rất cao. Nó ảnh hưởng tới thu nhập thực và những tiêu dùng phục vụ nhu cầu cơ bản.
2.6 Rủi ro về chiến lược của doanh nghiệp
Muốn có một doanh nghiệp thành công bạn cần phải có một chiến lược hoàn hảo. Tuy nhiên, vạn vật trên đời điều có thể xảy đến và một kế hoạch tưởng hoàn mỹ đôi lúc cũng trở nên tẻ nhạt lạ thường.
Tình trạng trên gọi tắt là rủi ro chiến lược. Có rất nhiều yếu tố tác động lên chiến lược của công ty bao gồm: nhu cầu của khách hàng, sự phát triển tiến bộ của công nghệ, chi phí đầu tư vào trang thiết bị máy móc, . .. Dù với bất cứ lý do như thế nào đi chăng nữa nó cũng sẽ ảnh hưởng đến chiến lược. Do vậy, muốn thực hiện được mục tiêu, doanh nghiệp cần phải triển khai nhiều cách xử lý hiệu quả nhằm phòng ngừa khi có vấn đề xảy ra.
2.7 Rủi ro từ xã hội và nguồn đầu tư nước ngoài
Nếu doanh nghiệp bạn có mối quan hệ với đầu tư nước ngoài thì hoàn toàn có thể gặp phải tình trạng rủi ro trên trong kinh doanh. Đặc biệt là tại những nước đang phát triển thì rủi ro về kinh tế – xã hội có khả năng xảy đến càng cao do giá trị tiền tệ của mỗi quốc gia luôn biến động một cách liên tục và không có sự cố định. Thế cho nên, khi tham gia đầu tư khoản này, cho dù doanh nghiệp có lãi bao nhiêu thì cũng không thể tránh được gặp phải những rủi ro.
Dịch vụ Marketing trọn gói Digital Marketing Top 1 – TL Academy chuyên cố vấn chiến lược Marketing Toàn Diện chủ doanh Nghiệp, Đào Tạo Marketing: Brand – Trade – Digital Marketing, lập kế hoạch Marketing, xử lý khủng hoảng truyền thông, xây dựng và định vị đỉnh cao trong tâm trí khách hàng