Xử lý khủng hoảng truyền thông

HomeDigital BrandXử lý khủng hoảng truyền thông

Xử lý khủng hoảng truyền thông, Khủng hoảng truyền thông là vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng vấp phải. Điều này gây ảnh hưởng tác động vô cùng nghiêm trọng đối với uy tín thương hiệu. Vì thế, cần phải có biện pháp xử lý khủng hoảng truyền thông hiệu quả nhằm hạn chế tác động đối với thương hiệu. Vậy, khủng hoảng truyền thông là như thế nào? Làm sao để xử lý khủng hoảng truyền thông?

Khủng hoảng truyền thông có nguyên nhân chủ quan và khách quan, nói khác hơn là bắt nguồn từ cả nguyên nhân bên trong – nội bộ tổ chức, đơn vị và nguyên nhân bên ngoài. Ứng xử với thông tin trên mạng xã hội (MXH) và xử lý khủng hoảng truyền thông thế nào cho hiệu quả vẫn là bài toán nan giải với mỗi tổ chức, cá nhân khi vấp phải

Lương Hồ Trân  giải thưởng chuyên gia Marketing xuất sắc Việt Nam

Chuyên Gia Marketing Lương Hồ Trân phỏng vấn truyền hình HTV9

Công ty xử lý khủng hoảng truyền thông chuyên nghiệp

Khủng hoảng truyền thông là các trường hợp khủng hoảng được lan truyền nhanh và rộng rãi trên internet, hoặc xảy ra khi tin tức hoặc thông tin không đúng, gây tranh cãi lan toả làm xôn xao dư luận. Khủng hoảng truyền thông có thể phát sinh ở mọi cấp độ, từ một sự cố nhỏ gây phiền toái nhất thời đối với một tổ chức, đến các sự kiện to lớn.

  • Khủng hoảng truyền thông có thể ảnh hưởng:
  • Gây mất lòng tin của khách hàng và giảm lượng khách mua hàng.
  • Giảm doanh thu bán hàng
  • Tổn hại uy tín, hình ảnh, giá trị thương hiệu.
  • Quản lý khủng hoảng truyền thông hiệu quả là rất cần thiết nhằm duy trì uy tín thương hiệu và khôi phục niềm tin của khách hàng.

Xử lý khủng hoảng truyền thông trên mạng xã hội

Về định nghĩa “khủng hoảng truyền thông”, có thể nói đến hiện nay không có một khái niệm rõ ràng, chính xác thuật ngữ này. Tuy nhiên, dấu hiệu ban đầu để nhận diện “khủng hoảng truyền thông” xuất phát từ việc quan sát, tổng kết thực tế những vụ việc mà ở đó yếu tố “truyền thông” giữ vai trò quan trọng trong việc làm thay đổi tình hình, diễn biến vụ việc trở nên xấu đi hay tốt đẹp hơn.

Khi bản thân một vụ việc diễn ra có thể đã tiềm ẩn yếu tố khủng hoảng truyền thông từ bên trong hay bên ngoài như: một tai nạn, sự cố nghiêm trọng; một phát ngôn “hớ hênh”, một vụ việc bê bối. .. Nhưng cũng có khi một việc làm tốt, một chính sách tích cực, nếu không gây được hiệu ứng tích cực trong truyền thông, không được giải đáp một cách “đúng tầm đúng hướng”. .. cũng sẽ dẫn đến khủng hoảng truyền thông.

Dịch vụ xử lý khủng hoảng truyền thông

Trong thời đại công nghệ số, vấn đề khủng hoảng truyền thông cũng tăng tốc nhanh qua MXH. Một câu nói của nhà lãnh đạo về việc “không có người thiếu đói” ở nhà giữa những ngày giãn cách xã hội có thể khiến cho công sức biết bao người dân trong việc đảm bao an sinh xã hội “đổ sông, đổ bể”. Hay việc một cơ quan chức năng đính chính việc đăng tải thông tin trên trang web chính thức của ngành là “tổng hợp” từ cơ quan báo chí cũng khiến cho dư luận nghi ngờ về tính khả thi của đề tài khoa học cấp quốc gia đối với việc nghiên cứu vaccine xét nghiệm COVID-19. .. Có thể nói, hầu hết những cuộc khủng hoảng truyền thông đều bắt nguồn từ nội bộ. Tuy nhiên, cũng có những vụ khủng hoảng từ bên ngoài và cũng liên quan đến khủng hoảng truyền thông nội bộ.

Vì vậy, xử lý khủng hoảng truyền thông cần được xử lý bằng nhiều cách, trong đó có biện pháp truyền thông để một vụ việc được lắng xuống hoặc có kết quả tốt đẹp. Tuy nhiên, cần loại bỏ tâm lý xem truyền thông là nguyên nhân của khủng hoảng hoặc hậu quả của việc xử lý khủng hoảng  quan trọng nhất vẫn là thái độ cầu thị, sửa sai của chủ thể để xử lý vấn đề.

Báo Chí nói về Chuyên Gia Marketing thực chiến – Lương Hồ Trân xử lý khủng hoảng truyền thông

 

Báo giá xử lý khủng hoảng truyền thông 

Gói Basic ( 1-2 kết quả tích cực ở trang 1 google)
  • Phủ kín trang 1 Google bằng kết quả tích cực và đính chính tin đồn
  • Đính chính thương hiệu trên 10 trang báo chính thống (PR Booking)
  • Lan truyền tin tích cực trên 20 website khác (Guest Posting)
  • Xây dựng 200 hồ sơ mạng xã hội về thương hiệu của bạn (Social Network)
  • Xây dựng bộ Backlink tầng 2 để duy trì thời gian tồn tại tích cực
120tr

 

Gói Standard ( 1-2 kết quả tích cực ở trang 1 google)
  • Phủ kín trang 1 + trang 2 Google bằng kết quả tích cực và đính chính
  • Đính chính thương hiệu trên 15 trang báo chính thống (PR Booking)
  • Lan truyền tin tích cực trên 50 website khác (Guest Posting)
  • Xây dựng 300 hồ sơ mạng xã hội về thương hiệu của bạn (Social Network)
  • Xây dựng bộ Backlink tầng 2 để duy trì thời gian tồn tại tích cực
  • Xây dựng nội dung tích cực trên 50 Forum/Rao vặt phổ biến
350tr

 

Premium > 5 kết quả tiêu cực trên trang 1 Google
  • Phủ kín trang 1 + trang 2 Google bằng kết quả tích cực và đính chính
  • Đính chính thương hiệu trên 20 trang báo chính thống (PR Booking)
  • Lan truyền tin tích cực trên 100 website khác (Guest Posting)
  • Xây dựng 400 hồ sơ mạng xã hội về thương hiệu của bạn (Social Network)
  • Xây dựng bộ Backlink tầng 2 để duy trì thời gian tồn tại tích cực
  • Xây dựng nội dung tích cực trên 50 Forum/Rao vặt phổ biến
450tr

 

10 bước xử lý khủng hoảng truyền thông:

Bước 1: Xoa dịu
Để ứng phó với tình huống khủng hoảng, bước đầu tiên là áp dụng những biện pháp xoa dịu và ngăn chặn sự lây lan của thông tin tiêu cực. Điều này đòi hỏi thương hiệu phải phản ứng nhanhbiết lắng nghe và thấu hiểu ý kiến của cộng đồng mạng. Từ đó đưa ra tuyên bố, cho thấy rằng tình huống đang trong giai đoạn điều tra nhằm giảm bớt sự lo ngại và căng thẳng về phía công chúng.

Bước 2: Hạn chế thông tin và lên tiếng cảnh báo
Để sự việc không đi quá xa, vượt khỏi tầm kiểm soát, hãy chủ động thông báo tình hình khủng hoảng cho toàn thể đội ngũ nhân viên và một số đơn vị truyền thông đáng tin cậythậm chí là các khách hàng trực tiếp chịu ảnh hưởng để họ cảm nhận  thái độ cầu thị cùng tính chuyên nghiệp của doanh nghiệp. Hành động này cũng giúp giảm thiểu được những thiệt hại nghiêm trọng đối với doanh nghiệp.
Chú trọng đến các bước trong quá trình xử lý khủng hoảng, đặc biệt là bước điều tra nguồn gốc của cuộc khủng hoảng

Hơn 20 đầu ​Báo chí uy tín nói về Chuyên Gia Marketing Lương Hồ Trân

Bước 3: Rà soát, điều tra nguyên nhân khủng hoảng
Sau khi lên tiếng về khủng hoảng, bước tiếp theo, doanh nghiệp cần rà soát và điều tra nhằm tìm thấy căn nguyên của cuộc khủng hoảng.

Thương hiệu cần tiến hành những hoạt động sau:

1. Tìm hiểu và thu thập thông tin khách quan: Thương hiệu cần thu thập thông tin từ những nguồn đáng tin cậy và đa dạng từ báo chí, mạng xã hội, bình luận từ báo chí và người tiêu dùng. Việc nắm bắt thông tin giúp thương hiệu có góc nhìn tổng thể về thị trường và hiểu biết sâu về các vấn đề đang xảy ra.

2. Đánh giá hậu quả: Trước tiên, thương hiệu cần đánh giá tác động của khủng hoảng đến uy tín và danh tiếng của thương hiệu, cũng như mức độ tin cậy từ phía công chúng và khách hàng. Việc đánh giá sẽ giúp thương hiệu xác định  các vấn đề cần phải quan tâm, tập trung giải quyết.

3. Nhận diện vấn đề cần phải xử lý: Điều này sẽ dẫn đến thông tin saigây hiểu nhầm, hoặc những vấn đề khác có thể gây tác động xấu đối với thương hiệu. Bằng việc nhận biết những vấn đề cụ thể, thương hiệu sẽ xác định cách khắc phục và lập chiến lược nhằm đạt được kết quả mong đợi.

Bước 4: Xem xét các yếu tố có thể phát sinh
Bạn cần phải lường trước những sự việc khi sẽ xảy ra, đồng thời cân nhắc về điều đó khi quyết định được đưa ra. Bởi mỗi quyết định dù tohay  thì cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến uy tínhoạt động kinh doanh của thương hiệu.

Bước 5: Lắng nghe
Lắng nghe giúp bạn  thêm nguồn thông tin đáng tin cậy, lắng nghe cũng giúp bạn thấu hiểu thêm được điều  khách hàng, đối tác đang suy nghĩ về bạn. Hãy theo dõi phản ứng của dư luận, lắng nghe ý kiến của dư luận ở nhiều nơi. Hướng giải quyết cần căn cứ trên cả hai phía doanh nghiệp và khách hàng, không thể quyết định một cách cảm tính.
Lắng nghe phản hồi của dư luận

Bước 6: Xây dựng lập trường và quan điểm
Khi có tầm nhìn tổng thể về khủng hoảng, doanh nghiệp cần khẳng định quan điểm và lập trường của doanh nghiệp đối với việc giải quyết vấn đề. Hành động và ngôn từ phải có tính thống nhất.

Bước 7: Quyết định lựa chọn kênh truyền thông
Lựa chọn kênh truyền thông nhằm xử lý khủng hoảng là một bước  tính chất quyết định. Doanh nghiệp rất có thể xét duyệt theo những yếu tố sau:

  • Phát ngôn trước truyền thông theo tập thể hay cá nhân
  • Giải đáp mọi thắc mắc khách hàng qua điện thoại hay email
  • Thông báo sự việc đến khách hàng qua email hay phương tiện truyền thông khác
  • Đưa thông cáo trên website chính thức của thương hiệu hay thông cáo báo chí
  • Nhưng cuối cùng, điều cốt lõi là trong từng thông điệp bạn đưa ra đều cần
  • phải đi vào trọng điểmrõ ràng và  sự thiện chí.
  • Lựa chọn kênh truyền thông phát ngôn cho doanh nghiệp

Bước 8: Phát ngôn theo thông điệp
Sau khi chuẩn bị kỹ càng về mặt nội dung bước này, bạn sẽ phải đưa thông điệp ấy ra xã hộiqua những kênh truyền thông mà bạn đã lựa chọn từ bước 7.

Bước 9: Theo dõi dư luận
Lẽ dĩ nhiên, khi doanh nghiệp bạn lên tiếng, tất nhiên dư luận sẽ phản ứng ngược lại. Và lúc này, bạn phải kích hoạt tính năng theo dõiphân tích tất cả các phản hồi từ khách hàng, người dùng, đối tác. .. là tích cực hay không? Có vấn đề nào đang tồn tại hay không? Khủng hoảng liệu đã được giải quyết thoả đáng hay không? Thái độ của dư luận cũng là yếu tố quyết định những bước đi tiếp theo của doanh nghiệp.

Tại bước cuối cùng, bạn có thể sử dụng các công cụ đo lường hiệu quả nhằm tìm hiểu chính xác mức độ hài lòng của công chúng, và khi có vấn đề nảy sinh có thể xử lý nhanh chóng.

Bước 10: Rút kinh nghiệm
Mọi lỗi lầm, sai sót, sự cố điều để lại một bài học. Bạn trọn vẹn có thể rút bài học qua các sự việc xảy ra trong cuộc khủng hoảng vừa qua. Việc làm trên sẽ giúp bạn tránh xảy ra khủng hoảng tương tự trong tương lai và có hướng xử lý tốthiệu quả hơn với các khủng hoảng truyền thông tiếp theo.

Dịch vụ Marketing trọn gói Digital Marketing Top 1 – TL Academy chuyên cố vấn chiến lược Marketing Toàn Diện chủ doanh Nghiệp, Đào Tạo Marketing: Brand – Trade – Digital Marketing, lập kế hoạch Marketing, xử lý khủng hoảng truyền thông, xây dựng và định vị đỉnh cao trong tâm trí khách hàng

Xử lý khủng hoảng truyền thông vinamilk, xử lý khủng hoảng truyền thông case study, Ví dụ về xử lý khủng hoảng truyền thông ở Việt Nam, khủng hoảng truyền thông gần đây, xử lý khủng hoảng truyền thông tiếng anh là gì, khủng hoảng truyền thông ví dụ, khủng hoảng truyền thông của kfc, Các công ty bị khủng hoảng truyền thông

Xem thêm

Lưu ý quảng cáo Zalo thẩm mỹ viện, bệnh viện, spa

Lưu ý quảng cáo Zalo thẩm mỹ viện, bệnh...

Hướng dẫn chạy quảng cáo Zalo Video

Hướng dẫn chạy quảng cáo Zalo Video Video đang là...

Marketing Agency Chạy quảng cáo Crypto, Blockchain

Marketing Agency Chạy quảng cáo Crypto, Blockchain Chính sách mới...

Dịch vụ Chạy Quảng Cáo Game

Dịch vụ Chạy Quảng Cáo Game Dịch vụ chạy quảng...

Dịch vụ marketing Crypto, Blockchain

Dịch vụ marketing Crypto, Blockchain TL Academy giúp hỗ trợ...